Những câu hỏi liên quan
Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
31 tháng 7 2016 lúc 22:43

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{5}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{2\cdot3}{5}=\frac{6}{5}\)

     \(\frac{y}{1}=\frac{3}{5}\Rightarrow y=\frac{3}{5}\)

     \(\frac{z}{4}=\frac{3}{5}\Rightarrow z=\frac{3\cdot4}{5}=\frac{12}{5}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
24 tháng 7 2019 lúc 22:44

Vì \(x:y:z=2:3:4\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{x+2y-z}{2+6-4}=\frac{-8}{4}=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2.2=-4\\y=-2.3=-6\\z=-2.4=-8\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
25 tháng 7 2019 lúc 9:03

Ta có :\(x\div y\div z=2\div3\div4\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\).

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\\z=4k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\2y=6k\\z=4k\end{cases}}}\)

Mà \(x+2y-z=-8\)

\(\Rightarrow2k+6k-4k=-8\)

\(\Rightarrow4k=-8\)

\(\Rightarrow k=-2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.\left(-2\right)\\y=3.\left(-2\right)\\z=4.\left(-2\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
8 tháng 10 2021 lúc 21:43

x:y:z=4:5:6

--> x/4=y/5=z/6

Đặt x=4k; y=5k; z=6k

x^2-2y^2+z^2=18

(4k)^2-2.(5k)^2+(6k)^2=18

2k^2=18

k^2=9

k=3 hoặc k=-3

Khi k=3

--> x=4.3=12

y=5.3=15

z=6.3=18

Khi k=-3

--> x=4.(-3)=-12

y=5.(-3)=-15

z=6.(-3)=-18

Bình luận (0)
Cúc Tịnh Y
Xem chi tiết
Cúc Tịnh Y
1 tháng 11 2021 lúc 19:58
Ta có: x.y= y mũ 2=> x.z=y.Y => x/y=y/z (1) y.t=z mũ 2=> y.t=z.z => y/z=z/t (2) Từ (1) và (2) suy ra: x/y=y/z=z/t=> (x/y) mũ 3=(y/z) mũ 3=(z/t) mũ 3 => x mũ 3/ y mũ 3=y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x mũ 3/ y mũ 3= y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3= x mũ 3+y mũ 3+z mũ 3/y mũ 3+z mũ 3+t mũ 3 (*) Mặt khác ta có: x mũ 3/y mũ 3= x/y.x/y.x/y= x/y.y/z=z/t=x/t (**) Từ (*) và (**) suy ra: x mũ 3 +y mũ 3+z mũ 3/ y mũ 3+z mũ 3+ t mũ 3= x/t
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hồng Anh
Xem chi tiết
Bùi Đậu Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phong Linh
30 tháng 7 2018 lúc 19:42

\(\frac{20-x}{x+7}=\frac{2}{5}\)

=> \(5\left(20-x\right)=2\left(x+7\right)\)

<=> 100 - 5x = 2x + 14

=> 2x + 5x = 100 - 14

=> 7x = 86

=> x = 86/7

Bình luận (0)
Bùi Đậu Quỳnh Trang
30 tháng 7 2018 lúc 19:53

Cho mình đính chính lại câu b là x/z = 9/10 nha!!!

Bình luận (0)
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
25 tháng 7 2016 lúc 14:13

a) phép tính đã cho bằng 24x2y3z: (-6x2y2z2) +(-12x3y2z3) : (-6x2y2z2) + 36x2y2z2 : (-6x2y2z2) = -4y+2xz-6. Thế x,y,z vào rồi tính nha

câu b khi nãy mình giải ở dưới rồi :)

Bình luận (0)
Phạm Hoa
25 tháng 7 2016 lúc 14:15

Giải chỗ thế cho mình với mình chưa hiểu chõi thế làm như nào bạn giải giúp mình với. Sắp 2h30 rồi 

Bình luận (0)
Trương Việt Hoàng
25 tháng 7 2016 lúc 14:17

Mình rút gọn tới không thể rút được nữa thì thế để tính :) -4y+2xz-6=(-4)(-2.5)+2(-25).4-6 bạn tự bấm máy tính nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Từ 2x=3y=4z \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}\)=\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{3}\) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{x}{6}\) =\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{3}\)\(\frac{y-x+z}{4-6+3}\)=\(\frac{2013}{1}\)= 2013

\(\Rightarrow\)x=2013.6=12078

\(\Rightarrow\)y= 2013.4=8052

\(\Rightarrow\)z=2013.3=6039

Vậy: x=12078

        y=8052

        z=6039

HOK TỐT!

@LOANPHAN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Văn Chiến
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 12 2020 lúc 11:26

Xét bất đẳng thức phụ: \(\frac{x}{x+1}\le\frac{9}{16}x+\frac{1}{16}\)(*)

(*)\(\Leftrightarrow\frac{-\left(3x-1\right)^2}{16\left(x+1\right)}\le0\)*đúng với mọi x > 0*

Áp dụng tương tự rồi cộng vế theo vế, ta được: \(A\le\frac{9}{16}\left(x+y+z\right)+\frac{3}{16}=\frac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa